[Mới Nhất] Điểm Chuẩn Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền 2023

[Mới Nhất] Điểm Chuẩn Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền 2023 là chủ đề hôm nay thpt-tranvandu.edu.vn cùng bạn tìm hiểu. Hãy đọc thật kĩ bài viết sau để hiểu rõ hơn nhé.!


Có thể nói, Học viện Báo chí và Tuyên truyền là niềm mơ ước của nhiều sinh viên yêu thích báo chí và truyền thông. Đây là một trong các ngôi trường được nhiều bạn đăng ký xét tuyển và theo học. Vậy điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2023 bao nhiêu? Có những phương thức xét tuyển nào? Cùng Muaban.net tìm hiểu ngay dưới đây!

Điểm chuẩn học viện báo chí và tuyên truyền
Điểm chuẩn học viện báo chí và tuyên truyền 2023

1. Điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2023

Hiện tại, Học viện Báo chí và Tuyên truyền chưa công bố điểm chuẩn 2023. Dự kiến đến cuối tháng 8, trường sẽ công bố. Muaban.net sẽ cập nhật sớm nhất ngay khi trường công bố. Trong quá trình chờ đợi, hãy tham khảo điểm chuẩn AJC 2022 dưới đây!

Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn
Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn 2023

Tham khảo: Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM 2023

2. Điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2022

Dưới đây là điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2022 theo 3 phương thức xét tuyển vào các ngành và chuyên ngành đào tạo Đại học chính quy. Cùng Muaban.net tham khảo ngay:

2.1. Điểm chuẩn xét tuyển dựa vào kết quả thi THPTQG

Tên ngành Khối thi Điểm chuẩn 2022
Kinh tế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế) D01, R22 25.8
A16 24.55
C15 26.3
Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý – CLC) D01, R22 25.14
A16 23.89
C15 25.39
Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý) D01, R22 25.6
A16 24.35
C15 26.1
Chính trị học (Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa) D01, R22 24.15
A16 24.15
C15 24.15
Chính trị học (Chuyên ngành Chính trị phát triển) D01, R22 23.9
A16 23.9
C15 23.9
Chính trị học (Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh) D01, R22 23.83
A16 23.83
C15 23.83
Chính trị học (Chuyên ngành Văn hóa phát triển) D01, R22 24.3
A16 24.3
C15 24.3
Chính trị học (Chuyên ngành Chính sách công) D01, R22 24.08
A16 24.08
C15 24.08
Chính trị học (Chuyên ngành Truyền thông chính sách) D01, R22 25.15
A16 25.15
C15 25.15
Quản lý nhà nước (Chuyên ngành Quản lý xã hội) D01, R22 24.5
A16 24.5
C15 24.5
Quản lý nhà nước (Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước) D01, R22 24.7
A16 24.7
C15 24.7
Báo chí (Chuyên ngành Báo in) D01, R22 34.35
D72, R25 33.85
D78, R26 35.35
Báo chí (Chuyên ngành Ảnh báo chí) D01, R22 34.23
D72, R25 33.73
D78, R26 34.73
Báo chí (Chuyên ngành Báo phát thanh) D01, R22 34.7
D72, R25 34.2
D78, R26 35.7
Báo chí (Chuyên ngành Báo truyền hình) D01, R22 35.44
D72, R25 34.94
D78, R26 37.19
Báo chí (Chuyên ngành Quay phim truyền hình) D01, R22 33.33
D72, R25 33.33
D78, R26 33.33
Báo chí (Chuyên ngành Báo mạng điện tử) D01, R22 35
D72, R25 34.5
D78, R26 36.5
Báo chí (Chuyên ngành Báo truyền hình – CLC) D01, R22 34.44
D72, R25 33.94
D78, R26 35.44
Báo chí (Chuyên ngành Báo mạng điện tử – CLC) D01, R22 33.88
D72, R25 33.38
D78, R26 34.88
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Thông tin đối ngoại) D01, R22 34.77
D72, R25 34.27
D78, R26 35.77
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế) D01, R22 34.67
D72, R25 34.17
D78, R26 35.67
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu – CLC) D01, R22 34.76
D72, R25 34.26
D78, R26 35.76
Quan hệ công chúng (Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp) D01, R22 36.35
D72, R25 35.85
D78, R26 37.6
Quan hệ công chúng (Chuyên ngành Truyền thông marketing – CLC) D01, R22 35.34
D72, R25 34.84
D78, R26 36.59
Ngôn ngữ Anh D01, R22 35.04
D72, R25 34.54
D78, R26 35.79
Triết học D01, R22 24.15
A16 24.15
C15 24.15
Chủ nghĩa xã hội khoa học D01, R22 24
A16 24
C15 24
Lịch sử C00 37.5
C03 35.5
C19 37.5
D14, R23 35.5
Kinh tế chính trị D01, R22 25.22
A16 24.72
C15 25.72
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước D01, R22 23.38
A16 22.88
C15 23.88
Xã hội học D01, R22 24.96
A16 24.46
C15 25.46
Truyền thông đa phương tiện D01, R22 27.25
A16 26.75
C15 29.25
Truyền thông đại chúng D01, R22 26.55
A16 26.05
C15 27.8
Truyền thông quốc tế D01, R22 35.99
D72, R25 35.49
D78, R26 36.99
Quảng cáo D01, R22 35.45
D72, R25 34.95
D78, R26 35.95
Quản lý công D01, R22 24.68
A16 24.68
C15 24.68
Công tác xã hội D01, R22 24.57
A16 24.07
C15 25.07
Xuất bản (Chuyên ngành Biên tập xuất bản) D01, R22 25.75
A16 25.25
C15 26.25
Xuất bản (Chuyên ngành Xuất bản điện tử) D01, R22 25.53
A16 25.03
C15 26.03
Xem Thêm:  Học Phí Đại Học Y Dược Cần Thơ: Cập Nhật Mới Nhất

Nguồn tham khảo: trangedu.com 

Điểm chuẩn năm 2022 của Học viện Báo chí và Truyền thông lấy theo thang điểm 30 là từ 22,8 điểm – 29,25 điểm; lấy theo thang điểm 40 từ 33,33 điểm – 37,6 điểm. Trong đó:

  • Thang điểm 30: Ngành cao nhất là Truyền thông đa phương tiện với điểm chuẩn là 29,25 điểm xét theo tổ hợp C15. Điểm chuẩn thấp nhất là ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước với 22,88 điểm theo tổ hợp A16.
  • Thang điểm 40: Điểm chuẩn cao nhất là ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp với 37,6 điểm theo tổ hợp D78, R26. Điểm chuẩn thấp nhất là ngành Báo chí, chuyên ngành Quay phim truyền hình với mức điểm là 33.33 cho các tổ hợp môn D01; R22; D72; R25; D78; R26.

2.2. Điểm chuẩn xét học bạ THPT

Đối với hình thức xét tuyển học bạ của Học viện Báo Chí và Tuyên truyền thì ngành Truyền thông đa phương tiện xét điểm chuẩn cao nhất với 9.62 điểm. Ngành có điểm chuẩn thấp nhất khi xét học bạ là ngành Chính trị học (Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh) với mức điểm là 8.0. 

Tên ngành Điểm chuẩn học bạ 2022
Kinh tế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế) 8.76
Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý – CLC) 8.24
Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý) 8.77
Chính trị học (Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa) 8.18
Chính trị học (Chuyên ngành Chính trị phát triển) 8.05
Chính trị học (Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh) 8
Chính trị học (Chuyên ngành Văn hóa phát triển) 8.37
Chính trị học (Chuyên ngành Chính sách công) 8.15
Chính trị học (Chuyên ngành Truyền thông chính sách) 8.6
Quản lý nhà nước (Chuyên ngành Quản lý xã hội) 8.38
Quản lý nhà nước (Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước) 8.6
Báo chí (Chuyên ngành Báo in) 8.9
Báo chí (Chuyên ngành Ảnh báo chí) 8.95
Báo chí (Chuyên ngành Báo phát thanh) 9.02
Báo chí (Chuyên ngành Báo truyền hình) 9.25
Báo chí (Chuyên ngành Quay phim truyền hình) 8.56
Báo chí (Chuyên ngành Báo mạng điện tử) 9.1
Báo chí (Chuyên ngành Báo truyền hình – CLC) 9.02
Báo chí (Chuyên ngành Báo mạng điện tử – CLC) 8.92
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Thông tin đối ngoại) 9.08
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế) 9.2
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu – CLC) 9.1
Quan hệ công chúng (Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp) 9.4
Quan hệ công chúng (Chuyên ngành Truyền thông marketing – CLC) 9.6
Ngôn ngữ Anh 9.16
Triết học 8.15
Chủ nghĩa xã hội khoa học 8.15
Lịch sử 8.95
Kinh tế chính trị 8.65
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước 8.14
Xã hội học 8.71
Truyền thông đa phương tiện 9.62
Truyền thông đại chúng 9.26
Truyền thông quốc tế 9.6
Quảng cáo 9.2
Quản lý công 8.48
Công tác xã hội 8.54
Xuất bản (Chuyên ngành Biên tập xuất bản) 8.9
Xuất bản (Chuyên ngành Xuất bản điện tử) 8.85
Xem Thêm:  Cách Tính Điểm IELTS Overall Chuẩn Nhất Năm 2023

(Nguồn tham khảo: trangedu.com – Ngày cập nhật: 19/04/2023)

Tham khảo: Cập nhật mới nhất về học phí học viện Báo chí và Tuyên truyền 2023

2.3. Điểm chuẩn xét tuyển bằng phương thức kết hợp năm 2022

Đối với hình thức xét tuyển kết hợp sẽ dựa vào điểm IELTS và điểm tổ hợp môn 5 kỳ THPT. Điểm IELTS dao động từ (6.5 đến 7.5) và mức điểm trung bình môn dao động từ (8.48 đến 9.2).

Tên ngành  Điểm chuẩn xét kết hợp
Điểm IELTS Tiêu chí phụ (TBC 5 kỳ THPT)
Kinh tế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế) 6.5  
Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý – CLC) 6.5  
Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý) 6.5  
Chính trị học (Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa) 6.5  
Chính trị học (Chuyên ngành Chính trị phát triển) 6.5  
Chính trị học (Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh) 6.5  
Chính trị học (Chuyên ngành Văn hóa phát triển) 6.5  
Chính trị học (Chuyên ngành Chính sách công) 6.5  
Chính trị học (Chuyên ngành Truyền thông chính sách) 6.5  
Quản lý nhà nước (Chuyên ngành Quản lý xã hội) 6.5  
Quản lý nhà nước (Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước) 6.5  
Báo chí (Chuyên ngành Báo in) 6.5  
Báo chí (Chuyên ngành Ảnh báo chí) 6.5  
Báo chí (Chuyên ngành Báo phát thanh) 6.5  
Báo chí (Chuyên ngành Báo truyền hình) 7  
Báo chí (Chuyên ngành Quay phim truyền hình) 6.5  
Báo chí (Chuyên ngành Báo mạng điện tử) 6.5  
Báo chí (Chuyên ngành Báo truyền hình – CLC) 6.5 8.75
Báo chí (Chuyên ngành Báo mạng điện tử – CLC) 6.5  
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Thông tin đối ngoại) 6.5  
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế) 6.5  
Quan hệ quốc tế (Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu – CLC) 7 8.8
Quan hệ công chúng (Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp) 7.5  
Quan hệ công chúng (Chuyên ngành Truyền thông marketing – CLC) 7.5  
Ngôn ngữ Anh 6.5 8.48
Triết học 6.5  
Chủ nghĩa xã hội khoa học 6.5  
Lịch sử 6.5  
Kinh tế chính trị 6.5  
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước 6.5  
Xã hội học 6.5  
Truyền thông đa phương tiện 7.5 9.2
Truyền thông đại chúng 7 9.14
Truyền thông quốc tế 7.5  
Quảng cáo 7  
Quản lý công 6.5  
Công tác xã hội 6.5  
Xuất bản (Chuyên ngành Biên tập xuất bản) 6.5  
Xuất bản (Chuyên ngành Xuất bản điện tử) 6.5

(Nguồn tham khảo: trangedu.com – Ngày cập nhật: 19/04/2023)

Xem thêm tin đăng tuyển dụng việc làm bán thời gian cho sinh viên:

3. Chỉ tiêu xét tuyển của Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2023

Dự kiến năm 2023, Học viện sẽ đưa ra tổng số chỉ tiêu tuyển sinh cho các ngành là 2.400 chỉ tiêu. Cụ thể

  • Chỉ tiêu dành cho tuyển sinh Đại học chính quy (Văn bằng 1): 1.950 chỉ tiêu
  • Chỉ tiêu dành cho tuyển sinh Đại học chính quy (Văn bằng 2 – dành cho sinh viên có nhu cầu học song ngành): 450 chỉ tiêu

Riêng chỉ tiêu dành cho sinh viên muốn học 2 văn bằng sẽ có thông báo riêng. Trong tổng số 2.400, các chỉ tiêu sẽ được phân chia ra thành các phương thức xét tuyển khác nhau của Học viện.

Tham khảo: Ngành báo chí truyền thông học trường nào tốt nhất 2023

4. Phương thức xét tuyển vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2023

Học viện tuyển sinh năm học 2023 đang được cập nhật. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo phương thức tuyển sinh cụ thể của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022 như sau

4.1. Dựa vào kết quả thi THPT Quốc Gia

Phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm 2022 dự kiến chiếm 70% tổng số chỉ tiêu tuyển sinh. Kết quả điểm thi này sẽ được dựa vào các tổ hợp môn thi cụ thể sau:

  • Tổ hợp môn A16 gồm: Toán – Văn – Khoa học tự nhiên
  • Tổ hợp môn C00 gồm: Ngữ Văn – Lịch Sử – Địa Lý
  • Tổ hợp môn C03 gồm: Ngữ Văn – Toán – Lịch Sử
  • Tổ hợp môn C15 gồm: Văn – Toán – Khoa học Xã hội
  • Tổ hợp môn D14 gồm: Văn – Sử – Tiếng Anh
  • Tổ hợp môn D01 gồm: Văn – Toán – Tiếng Anh
  • Tổ hợp môn D72 gồm: Văn – Khoa học Tự nhiên – Tiếng Anh
  • Tổ hợp môn D78 gồm: Văn – Khoa học Xã hội – Tiếng Anh
Xem Thêm:  Điểm thi vào 10 Long An tại hội đồng thi THCS & THPT Mỹ Quý
Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn
Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT Quốc gia 2022 dự kiến chiếm 70% tổng chỉ tiêu

4.2. Xét tuyển dựa trên học bạ cấp THPT

Tổng chỉ tiêu tuyển sinh dựa trên học bạ THPT dự kiến chiếm khoảng 20% tổng số chỉ tiêu của Học viện. Tùy vào từng nhóm ngành cụ thể mà điểm xét tuyển sẽ được lấy theo hình thức khác nhau.

Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn
Tuyển sinh dựa trên học bạ dự kiến chiếm khoảng 20% tổng số chỉ tiêu

4.3. Phương thức xét tuyển kết hợp

Phương thức xét tuyển kết hợp dự kiến chiếm 10% tổng số chỉ tiêu. Tuy nhiên, hình thức xét tuyển này chỉ áp dụng cho những thí sinh có:

  • Chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh tương đương với IELTS phải đạt từ 6.5 trở lên
  • Học lực phải đạt loại Khá, hạnh kiểm đạt loại Tốt cho tất cả các học kỳ ở bậc THPT (trừ học kỳ 2 của năm học lớp 12)
  • Riêng các thí sinh xét tuyển vào chương trình Báo chí phải có điểm trung bình cộng môn Ngữ văn trong 5 học kỳ từ 6,5 trở lên; không tính điểm học kỳ 2 năm học lớp 12.
Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn
Phương thức xét tuyển kết hợp dự kiến chiếm 10% tổng số chỉ tiêu.

Ngoài ra, trường còn có phương thức xét tuyển thẳng, hoặc ưu tiên xét tuyển quy định của Bộ Giáo Dục.

5. Tham khảo cách tính điểm xét tuyển

Đăng ký vào Học viện Báo chí và Truyền thông điểm chuẩn được tính theo phương thức tuyển sinh. Cụ thể gồm có 3 cách tính điểm theo hình thức xét tuyển như sau:

5.1. Cách tính điểm chuẩn theo kết quả thi THPT 2022

Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn theo kết quả thi THPT Quốc gia 2022 được tính như thế nào? Lúc này, điểm xét tuyển được tính bằng điểm tổng của bài thi tùy vào từng nhóm ngành tuyển sinh.

  • Ngành không có môn nhân hệ số, điểm chuẩn sẽ được tính = Tổng điểm 3 môn + điểm ưu tiên
  • Ngành có môn nhân hệ số, điểm sẽ được tính = tổng điểm 3 môn nhân hệ số + điểm ưu tiên x4/3 (nếu có điểm ưu tiên)
Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn
Điểm xét tuyển được tính bằng điểm tổng của bài thi tùy vào từng nhóm ngành tuyển sinh.

Như vậy, cách tính điểm này sẽ luôn được cộng điểm ưu tiên nếu thi sinh thuộc diện có điểm ưu tiên. 

5.2. Học viện Báo chí và Tuyên truyền điểm chuẩn tính theo học bạ

Có 4 ngành học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền như sau:

  • Nhóm 1: Ngành Báo chí
  • Nhóm 2: Bao gồm ngành Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Chính trị học, Quản lý công, Quản lý nhà nước, Kinh tế, Công tác xã hội, Xã hội học, Xuất bản, Truyền thông đại chúng, Truyền thông đa phương tiện.

  • Nhóm 3: Ngành Lịch sử

  • Nhóm 4: Ngành Quan hệ quốc tế, Truyền thông quốc tế, Quan hệ công chúng, Quảng cáo, Ngôn ngữ Anh.

Cách tính điểm học bạ theo tiêu chí của Học viện Báo chí và tuyên truyền: 

  • Ngành nhóm 1, tính điểm xét tuyển = (A+B x2)/3
  • Ngành nhóm 3, tính điểm xét tuyển = (A+C x2)/3
  • Các ngành thuộc nhóm 2, tính điểm xét tuyển = A
  • Các ngành thuộc nhóm 4, tính điểm xét tuyển = (A+D x2)/3
Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn
Học viện báo chí và tuyên truyền có xét tuyển theo điểm học bạ

Các điểm xét tuyển đều cộng thêm điểm ưu tiên hoặc điểm khuyến khích nếu có. Trong đó, A là điểm trung bình cộng 5 học kỳ THPT; B là điểm trung bình cộng 5 học kỳ của môn Văn; C là điểm trung bình cộng của môn Sử; D là điểm trung bình cộng 5 học kỳ của môn Anh. Điểm trung bình cộng của bậc THPT không tính học kỳ 2 của lớp 12.

5.3. Học viện báo chí và tuyên truyền điểm chuẩn tính theo xét tuyển kết hợp

Thí sinh cần phải đáp ứng được học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt trong THPT, thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh tương đương IELTS 6.5; ngành Báo chí điểm trung bình cộng 5 học kỳ của môn Văn THPT từ 6,5 điểm trở lên. Điểm trung bình 5 học kỳ của THPT không tính điểm học kỳ 2 của năm lớp 12.

Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về Điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2023 và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ tuyển sinh 2023 sắp tới đây. Đừng quên truy cập vào Muaban.net để tìm kiếm những thông tin bổ ích về việc làm và tuyển sinh nhé. Chúc bạn đạt được kết quả cao trong kỳ thi tới đây.

Xem thêm:


Danh Mục: Giáo Dục

Leave a Comment